Monday 21 January 2013

Ý nghĩa "Luật"

Ý NGHĨA CHỮ LUẬT: (Vinàya) Tàu phiên : Tỳ Nại Da, Tỳ Na Ya, Tỳ Ni.
>>Ý nghĩa Giới



<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Dịch : Điều Phục, Diệt, Ly Hạnh, Thiện Trị. Có nghĩa là hạn chế làm cho thuần thục xa lìa mọi lỗi lầm, tội ác.

<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Luật là phương pháp hành trì Giới, đây là những điều do đức Phật chế định để áp dụng, hàng XG lẫn TG phải hành trì tuân giữ, vì có liên quan mật thiết đến vấn đề tu học. Như: Hàng Phật tử hành ác hạnh, T2 giáo giới không được trái phạm, nếu trái phạm sẽ bị xử lý theo Luật định.

<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Luật cũng là Giới điều do T2 chế định, có điều khoản, quy định xử phạt, mức độ châm chước... những sinh hoạt hằng ngày trong Tăng.

<!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->Giải thích theo nghĩa chung: Luật có nghĩa là:

+ Diệu Hạnh: làm theo phẩm chất tốt mà người trí đã làm.

+ Nghiệp: hành vi tạo tác có cố ý.

<!--[if !vml]--><!--[endif]-->+ Luật nghi: (ước nguyện, biến phú, phòng hộ): công năng phòng hộ, diệt trừ ác pháp, 6 căn.

- Theo quan điểm của Nhất Thiết Hữu Bộ: Luật còn gọi là “Vô biểu luật nghi”: từ hành vi thiện, ác của 2 nghiệp thân & ý; hoặc do tác động của thiền định hình thành nên một tính cách gọi là vô biểu – một phần của sắc pháp à “Vô biểu sắc”. Có 3 loại vô biểu:

+ Luật nghi vô biểu: thệ nguyện quyết tâm thực hiện thiện pháp.

+ Bất luật nghi vô biểu: lập thệ nguyện dụng ý làm ác pháp.

+ Phi luật nghi phi bất luật nghi vô biểu: tuỳ duyên ‘thời gian, hoàn cảnh’ à thiện, ác.

- Theo Câu Xá Luận, có bốn loại Luật nghi:

+ Biệt giải thoát luật nghi: (Ba la đề môc xoa – Biệt giải thoát giới, Luật nghi giới, Dục triền giới) có được từ sự phát nguỵên thọ trì của ba nghiệp trong Tăng tác pháp như pháp.

+ Tịnh lự luật nghi (Định cọng giới): phát sinh do tu tập thiền định, có công năng đoạn trừ ác pháp ở dục giới và nhiễm tâm nơi sắc giới.

+ Vô biểu luật nghi (Đạo cọng giới): phát sinh do tu tập miên mật Tứ Đế đạt mức Kiến đạo, thuộc vô lậu giới, có công năng đoạn trừ mọi lậu hoặc trong tam giới.

+ Năng đoạn luật nghi: bao gồm công hạnh song tu Đạo và Định, có công năng đoạn trừ ác nghiệp nơi dục giới và phiền não ở sắc, vô sắc giới.

- Hiểu theo cách khác: Luật gồm bốn danh nghĩa:

+ Vinaya: (Tỳ Ni), dịch: Luật, Điều phục; hay Diệt (nhờ Luật này à chứng Diệt đế)

+ Sila: (Thi la), Tàu dịch: Giới.

+ Moksa: (Mộc xoa, Ba la đề mộc xoa), Tàu dịch: Biệt giải thoát.

+ Upalakso: (Ưu ba lạc xoa), dịch là Luật.

*Giới: giới điều cụ thể (ví dược tánh); luật: phương pháp hành trì giới (ví phương thang).Giới và Luật, về chi tiết có khác biệt, nhưng lý cú thuần nhất: “phòng phi chỉ ác để thú hướng Niết Bàn”. Tướng trạng có khác nhưng cùng nội dung tổng quát: đều là lời giáo huấn của T2 thanh tịnh hoá cá nhân, đoàn thể để cùng nhau đi trên con đường giải thoát một cách an toàn, o bị vướng bận bởi tham ái, phiền não của đời.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.( TINH THAT KIM LIEN.AUSTRALIA,SYDNEY.21/1/2013 ).THICH NU CHAN TANH.MHDT.

No comments:

Post a Comment